News
Loading...

Bệnh trĩ ngoại là gì? Bệnh trĩ ngoại như thế nào

Bệnh trĩ ngoại là gì? Đó là tình trạng búi trĩ ngoại nằm ngoài hậu môn. Cần sớm nhận ra các triệu chứng bệnh trĩ ngoại để thực hiện cách chữa bệnh trĩ ngoại triệt để, an toàn, dễ dàng và nhanh chóng, hạn chế các biến chứng nguy hiểm từ bệnh trĩ ngoại.
Bệnh trĩ ngoại là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn trực tràng, gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý, đời sống tình dục, gây ra viêm nhiễm nặng, đầy hơi, gây mệt mỏi, đau khi đi đại tiện… có nguy cơ gây ra viêm gan, thận, nứt kẽ hậu môn và các bệnh lý trực tràng.
Các trường hợp bị trĩ ngoại gồm có trĩ ngoại do tổ chức tế bào, trĩ ngoại do căng phồng đám rối tĩnh mạch, trĩ ngoại do viêm nhiễm và trĩ ngoại do máu cục, máu đông.

Bệnh trĩ ngoại là gì?

Bệnh trĩ ngoại là gì
Bệnh trĩ ngoại xảy ra do hình thành búi trĩ nằm ở phía dưới đường lược, bên ngoài ống hậu môn.
Trĩ ngoại là do chùm tĩnh mạch ngoài bị giãn quá mức, sau đó bị gấp khúc tạo nên búi trĩ.
Bề mặt phía ngoài của búi trĩ ngoại bị phủ một lớp mỏng.
Người mắc bệnh trĩ ngoại thường ít chảy máu.
Có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường.
Búi trĩ ngoại không thể nhét vào bên trong hậu môn.
Trĩ ngoại tuy không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưung gây ra nhiều phiền phức như khó chịu, không thoải mái, ngứa ngáy… là rào cản lớn đối với cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.

Triệu chứng bệnh trĩ ngoại

Triệu chứng bệnh trĩ ngoại
Trĩ ngoại do tổ chức tế bào
Cảm giác vướng víu ở hậu môn.
Cảm giác đi ngoài không sạch, sót phân, dịch.
Mẩn ngứa, đau.
Trĩ ngoại do căng phồng đám rối tĩnh mạch
Bệnh phát từ từ.
Đám rối sưng to, lồi, bề mặt phủ da.
Có cảm giác sưng tấy hậu môn, gây khó chịu.
Trĩ ngoại do viêm nhiễm
Đau rát.
Mẩn ngứa.
Xuất hiện dịch nhầy.
Nếp nhăn hậu môn bị dồn máu, sưng tấy.
Trĩ ngoại do máu cục, máu đông
Ảnh hưởng việc đi lại, ngồi, nằm.
Có cảm giác vướng víu, đau dữ dội.
Xuất hiện cục sưng hình tròn/elip ở rìa hậu môn.
Biến chứng nếu bị viêm.

Cách chữa bệnh trĩ ngoại

Cách chữa bệnh trĩ ngoại
Chữa bệnh trĩ ngoại đơn giản do bệnh dễ phát hiện và bệnh nhân sẽ nhanh chóng thoát khỏi trĩ ngoại nếu điều trị kịp thời. Một số cách chữa bệnh trĩ ngoại bạn nên thực hiện:
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng nội khoa
Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại bao gồm:
Thuốc uống có tác dụng tăng khả năng vững bền của thành mạch, giảm sưng và phù nề, bên cạnh đó còn giảm đau, cầm máu nếu các búi trĩ bị chảy máu.
Thuốc mỡ bôi trực tiếp hoặc thuốc đặt ở hậu môn có tác dụng tại chỗ làm giảm đau, sát trùng, chống viêm nhiễm.
Tất các loại thuốc phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ, vì ngoài chữa bệnh trĩ ngoại còn phải điều trị các bệnh liên quan gây ra bệnh trĩ ngoại như táo bón, đường ruột…
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT
Cách chữa bệnh trĩ ngoại tốt nhất thì chỉ có thể là phẫu thuật cắt trĩ. Nhưng do các búi trĩ ngoại có các dây thần kinh cảm thụ nên cần lựa chọn phương pháp hiện đại để tăng hiệu quả điều trị và hạn chế các cơn đau.
Cắt trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT cách chữa bệnh trĩ ngoại được nhiều người lựa chọn nhất hiện nay do ưu điểm:
An toàn: Thích hợp với nhiều đối tượng, mất máu ít, tổn thương nhỏ, không biến chứng viêm nhiễm.
Không đau: Do áp dụng tính chất xâm lấn tối thiểu nên người bệnh không gặp phải gặp những cơn đau như các biện pháp sử dụng đến dao kéo.
Nhanh chóng: Thời gian thủ thuật chỉ từ 15’ – 20’, không phải nằm viện.
Hiệu quả: Điều trị triệt để, không tái phát nếu làm theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng kỹ thuật HCPT sử dụng sóng cao tần nhiệt đô 70 – 80 ºC làm đông máu sau đó dùng dao điện cắt bỏ các búi trĩ ngoại. Kỹ thuật HCPT chỉ cắt bỏ tổ chức lớp dưới niêm mạc chứ không gây ảnh hưởng gì tới các vùng lân cận và cơ hậu môn.

Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại

Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại
Nguyên nhân trĩ ngoại từ thói quen ăn uống: Nếu như các bạn có các thói quen ăn uống không lành mạnh chẳng hạn như ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước… các thói quen này sẽ gây ra tình trạng táo bón.
Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại từ thói quen sinh hoạt: Như thức khuya, lười đi lại vận động, hay nhịn đại tiện, ngồi lâu khi đại tiện, vác đồ nặng thường xuyên… gây ra áp lực cho các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng.

Cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại

Uống đủ 8 cốc nước mỗi ngày.
Ăn nhiều rau xanh  và các thực phẩm giàu chất xơ khác trong mỗi khẩu phần ăn hàng ngày.
Tăng cường đi lại vận động, tránh ngồi lâu một chỗ. Trong trường hợp công việc đòi hỏi phải ngồi lâu thì cần đứng lên đi lại vài phút mỗi giờ.
Không nên vác vật quá nặng.
Không ngồi lâu hay rặn mạnh khi đại tiện.
Hạn chế đồ nhiều dầu mỡ và cần tránh xa đồ cay nóng…
Tuyệt đối không được nhịn đại tiện, nên đi đại tiện đều đặn mỗi ngày và đại tiện vào 1 giờ nhất định trong ngày.
Đây chính là các cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại vô cùng hiệu quả dựa vào chính những thói quen sinh hoạt không tốt là nguyên nhân gây bệnh. Trong trường hợp hiện tại, nếu bạn đang có các dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại chẳng hạn như đại tiện ra máu, đại tiện khó, đau rát hay sưng tấy hậu môn… thì cần nhanh chóng đến phòng khám Thái Hà thăm khám và điều trị bệnh bởi lúc này việc áp dụng cách phòng ngừa bệnh rất khó có thể đạt được hiệu quả triệt để mà chỉ giúp hạn chế tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn.
Mặc dù nguyên nhân bệnh trĩ ngoại xuất phát từ rất nhiều yếu tố nhưng áp dụng cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại cũng không hề phức tạp. Mong rằng những thông tin trên đây sẽ giúp các bạn có biện pháp phòng tránh căn bệnh phiền toái này kịp thời.
Bài viết là những thông tin cần biết và quan trọng về bệnh trĩ ngoại do các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà cung cấp. Nếu bạn còn thắc mắc hay bất kì câu hỏi nào liên quan đến bệnh trĩ nói chung, bệnh trĩ ngoạicách chữa bệnh trĩ ngoại nói riêng hãy liên hệ trực tiếp đến phòng khám Thái Hà để được giải đáp miễn phí, nhanh nhất và chính xác nhất.
Share on Google Plus

0 nhận xét :

Đăng nhận xét

Bài viết tiêu biểu: